Điều kiện, cách đưa sản phẩm vào siêu thị – 5 loại giấy phép

Các bước và điều kiện để đưa sản phẩm vào siêu thị bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số mã vạch, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm…

Điều kiện để đưa sản phẩm vào siêu thị, hệ thống bán lẻ

Theo Điều 7 Quyết định 371/2004/QĐ-BTM, hàng hóa và dịch vụ tại siêu thị, hệ thống bán lẻ, và trung tâm thương mại cần đáp ứng các điều kiện sau:

  1. Hàng hóa có bảo hành cần ghi rõ thời hạn và địa điểm bảo hành;
  2. Nguồn hàng cần được cung cấp ổn định và thường xuyên, thể hiện qua đơn hàng, hợp đồng giữa tổ chức và nhà sản xuất;
  3. Có mã số mã vạch đối với sản phẩm để dễ quản lý và giám sát chất lượng;
  4. Có tên thương mại riêng hoặc tên thương mại của siêu thị, ghi rõ xuất xứ;
  5. Đối với thực phẩm, cần đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và ghi rõ thời hạn sử dụng;
  6. Đối với nông sản, thực phẩm tươi thì cần phân loại và ghi rõ xuất xứ, chất lượng;
  7. Giá bán hàng hóa phải được thể hiện rõ ràng trên nhãn hoặc niêm yết tại quầy hàng.

5 giấy phép cần thiết khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong siêu thị

Để đưa sản phẩm vào siêu thị, doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cần có các giấy phép sau:

  1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  2. Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm;
  3. Giấy xác nhận công bố sản phẩm;
  4. Giấy chứng nhận đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm;
  5. Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm (nếu cần).

Hãy cùng tìm hiểu thông tin và chi phí xin cấp các loại giấy phép này.

1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thành lập doanh nghiệp, hộ kinh doanh)

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (ĐKKD) là tài liệu do cơ quan đăng ký cấp cho công ty hoặc hộ kinh doanh, là điều kiện bắt buộc để hoạt động kinh doanh hợp pháp.

Giấy chứng nhận ĐKKD ghi rõ các thông tin như:

  • Tên doanh nghiệp/hộ kinh doanh;
  • Địa chỉ trụ sở chính;
  • Vốn điều lệ;
  • Thông tin người đại diện pháp luật.

——————-

Để tiết kiệm thời gian và chi phí, bạn có thể tham khảo dịch vụ xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tại Kế Toán Trực Tuyến:

Nội dung Thành lập doanh nghiệp Thành lập hộ kinh doanh cá thể
Chi phí dịch vụ Trọn gói từ 1.000.000 đồng (*) Trọn gói 1.500.000 đồng
Thời gian hoàn thành Từ 3 – 4 ngày làm việc Từ 3 ngày làm việc
Kết quả nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và con dấu công ty Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh

(*) Chi phí có thể thay đổi tùy theo khu vực đăng ký. Vui lòng liên hệ Kế Toán Trực Tuyến để được tư vấn chi tiết.

Thông tin chi tiết:

>> Dịch vụ thành lập công ty;

>> Dịch vụ thành lập hộ kinh doanh.

GỌI NGAY

2. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là tài liệu do cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm đã đáp ứng đủ yêu cầu về vệ sinh thực phẩm theo quy định.

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm còn được biết đến với các tên như giấy phép an toàn thực phẩm.

Xem thêm: Quy định về cấp giấy phép an toàn thực phẩm.

——————-

Tham khảo thông tin dịch vụ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại ketoantructuyen.net:

Nội dung Dịch vụ làm giấy phép an toàn thực phẩm
Chi phí dịch vụ Từ 5.000.000 đồng (*)
Thời gian hoàn thành Trong 15 – 20 ngày làm việc

(*): Phí dịch vụ sẽ khác nhau tùy vào quy mô sản xuất và tỉnh/thành phố xin giấy phép.

Nếu bạn vừa muốn đưa sản phẩm vào siêu thị, vừa xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, nên xem xét xin giấy chứng nhận ISO 22000:2018 để miễn giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thông tin chi tiết:

>> Dịch vụ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.

>> Dịch vụ xin giấy chứng nhận ISO 22000:2018.

GỌI NGAY

3. Giấy xác nhận công bố sản phẩm

Công bố sản phẩm thực phẩm là thủ tục công bố chất lượng sản phẩm, nguồn gốc, xuất xứ trước khi sản xuất.

Thủ tục công bố sản phẩm chia thành:

  • Thủ tục tự công bố sản phẩm;
  • Thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm trong nước và nhập khẩu.

——————-

Tham khảo thông tin dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tại ketoantructuyen.net:

Nội dung